(TVPL) - Hiện nay, thế chấp quyền sử dụng đất (QSDĐ) và tài sản gắn liền với đất là giao dịch dân sự khá phổ biến. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, quá trình thực hiện hợp đồng thế chấp QSDĐ đã phát sinh không ít tranh chấp liên quan đến việc xác định hiệu lực của hợp đồng, đặc biệt là trong trường hợp tài sản thế chấp là nhà đất do bên thế chấp nhận chuyển nhượng từ người khác nhưng chưa thanh toán đủ tiền cho bên bán. Trong trường hợp này hợp đồng nào vô hiệu, hợp đồng nào có hiệu lực? Hợp đồng thế chấp QSDĐ hay hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ nhà đất với chủ cũ? Đây là vướng mắc pháp lý thực tiễn được nhiều người dân quan tâm.
(TVPL) - Hiện nay, thế chấp quyền sử dụng đất (QSDĐ) và tài sản gắn liền với đất là giao dịch dân sự khá phổ biến. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, quá trình thực hiện hợp đồng thế chấp QSDĐ đã phát sinh không ít tranh chấp liên quan đến việc xác định hiệu lực của hợp đồng, đặc biệt là trong trường hợp tài sản thế chấp là nhà đất do bên thế chấp nhận chuyển nhượng từ người khác nhưng chưa thanh toán đủ tiền cho bên bán. Trong trường hợp này hợp đồng nào vô hiệu, hợp đồng nào có hiệu lực? Hợp đồng thế chấp QSDĐ hay hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ nhà đất với chủ cũ? Đây là vướng mắc pháp lý thực tiễn được nhiều người dân quan tâm.
1018